Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Vingroup Là Ai

Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Vingroup Là Ai

Ủy ban Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam vừa có thông báo số 148/2014/UBTU-DNT, công nhận ông Nguyễn Xuân Phú, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Sunhouse, đã được bình chọn trao “Giải thưởng Sao Đỏ - 100 Doanh nhân trẻ Việt Nam tiêu biểu 2014”.

Trong khi Tổng giám đốc của Vinamilk là người quen thuộc với giới đầu tư thì vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp là người hoàn toàn mới và có xuất thân từ chính khách.

Sau khi tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên 2022, Hội đồng quản trị CTCP Sữa Việt Nam (Vinamilk - VNM) đã công bố nghị quyết bầu hai chức danh quan trọng nhất của doanh nghiệp là Chủ tịch Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc nhiệm kỳ 2022-2026. Cùng với đó, Hội đồng quản trị VNM cũng phân công nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong nhiệm kỳ mới.

Theo công bố của VNM, ông Nguyễn Hạnh Phúc - thành viên độc lập đã được bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp nhiệm kỳ 2022-2026. Trong khi đó, bà Mai Kiều Liên tiếp tục được Hội đồng quản trị bổ nhiệm tiếp tục giữ vị trí tổng giám đốc cho VNM trong nhiệm kỳ mới.

Ông Nguyễn Hạnh Phúc làm Chủ tịch Hội đồng quản trị của VNM nhiệm kỳ 2022-2026

Ông Nguyễn Hạnh Phúc là gương mặt mới trong Hội đồng quản trị VNM nhiệm kỳ 2022-2026. Trước khi được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị doanh nghiệp, ông Nguyễn Hạnh Phúc là một chính khách đã nghỉ hưu và không có bất kỳ lợi ích nào liên quan đến VNM và được Hội đồng Quản trị Công ty nhiệm kỳ 2017-2021 giới thiệu vào Hội đồng quản trị VNM nhiệm kỳ 2022-2026.

Cùng với vị trí Chủ tịch Hội đồng quản trị của VNM, ông Nguyễn Hạnh Phúc còn giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân sự của VNM trong nhiệm kỳ 2022-2026, Ủy ban này còn có 3 thành viên khác là bà Mai Kiều Liên, ông Lee Meng Tat và bà Đặng Thị Thu Hà.

Trong khi đó, bên cạnh vị trí Tổng giám đốc của VNM, bà Mai Kiều Liên còn giữ vị trí Chủ tịch ủy ban chiến lược của doanh nghiệp. Vị trí Chủ tịch ủy ban kiểm toán do ông Đỗ Lê Hùng nắm giữ và vị trí Chủ tịch Ủy ban lương thưởng của VNM do bà Tiêu Yến Trinh đứng đầu.

Với việc tiếp tục giữ vị trí Tổng giám đốc của VNM nhiệm kỳ 2022-2026, bà Mai Kiều Liên sẽ nối dài vai trò CEO của mình tại doanh nghiệp này kể từ năm 1992 đến nay.

Ngoài vị trí Tổng giám đốc của VNM, bà Mai Kiều Liên còn đang giữ vị trí lãnh đạo ở hàng loạt doanh nghiệp khác có thể kể đến như Chủ tịch HĐTV, Công Ty TNHH Liên Doanh Thực Phẩm Và Đồ Uống Vibev, Chủ tịch HĐQT, Del Monte - Vinamilk Dairy Philippines, Inc. Chủ tịch HĐQT, Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu; Chủ tịch HĐQT, Tổng công ty Chăn nuôi Việt Nam, Công ty Cổ phần; Thành viên HĐQT, Miraka Holdings Limited. Chủ tịch HĐQT, Lao-Jagro Development Xiengkhuoang Co, Ltd. Thành viên HĐQT, Driftwood Dairy Holding Corporation. Chủ tịch Công ty TNHH MTV Bò Sữa Thống Nhất Thanh Hóa và Chủ tịch Công ty TNHH MTV Bò Sữa Việt Nam.

Bà Mai Kiều Liên làm Tổng giám đốc của VNM suốt từ năm 1992 đến nay

Hiện bà Mai Kiều Liên đang trực tiếp nắm giữ hơn 6 triệu cổ phiếu của VNM. Tính theo giá thị trường kết thúc phiên giao dịch ngày 29/4, khối tài sản của nữ doanh nhân sinh năm 1953 đang trực tiếp nắm giữ có giá trị gần 475 tỷ đồng.

Trong năm 2022, Vinamilk đặt kế hoạch tiếp tục vượt đỉnh doanh thu, lên ngưỡng 64.070 tỷ đồng tương ứng tăng 5% so với "đỉnh" đã đạt được năm 2021. Tuy nhiên, lợi nhuận sau thuế kế hoạch giảm 8% so với thực hiện năm 2021, đạt 9.770 tỷ đồng.

Báo cáo tài chính quý 1/2022 mới được công bố cho biết doanh thu thuần hợp nhất tăng 5,2% so với cùng kỳ năm 2021, đạt 13.878 tỷ đồng và đạt 21,3% kế hoạch năm.

Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong kỳ là 3.005 tỷ đồng, tương đương tỷ lệ 21,7% trên doanh thu thuần.  Kết quả lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 2.283 tỷ đồng, giảm 12% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt 23,1% kế hoạch năm.

Quy mô tổng tài sản của Vinamilk cuối quý 1/2022 là 52.995 tỷ đồng. Tổng tiền, tương đương tiền và tiền gửi có kỳ hạn đạt 21.513 tỷ đồng, chiếm 41% tổng tài sản, chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn.

Tổng nợ vay của Vinamilk là 11.014 tỷ đồng, chiếm chưa tới 21% tổng nguồn vốn và chủ yếu là vay ngắn hạn. Tổng chi phí lãi vay ba tháng đầu năm là 26 tỷ đồng trong khi khoản lãi tiền gửi lên tới 290 tỷ đồng.

Vốn chủ sở hữu của công ty tại ngày 31/3 là 34.977 tỷ đồng với 6.479 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế chưa phân phối và 4.575 tỷ đồng quỹ đầu tư phát triển.

Nguồn: [Link nguồn]Nguồn: [Link nguồn]

Cùng là hai đại gia bán vàng hàng đầu tại Việt Nam nhưng lợi nhuận của SJC so với đối thủ PNJ chỉ “mỏng như lá lúa”.

Cùng tội danh, Viện Kiểm sát nhân dân Thành phố cũng truy tố các bị can là nhân viên Công ty cổ phần Chứng khoán Trí Việt gồm Đỗ Thị Hồng Hạnh (sinh năm 1986), Nguyễn Mạnh Thìn (sinh năm 1988).

Trước đó, ngày 12/5/2023, cựu Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Chứng khoán Trí Việt Phạm Thanh Tùng đã bị Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đưa ra xét xử và tuyên phạt 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách 5 năm về cùng tội “Thao túng thị trường chứng khoán”.

Theo cáo trạng, Phạm Thanh Tùng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, đại diện theo pháp luật Công ty cổ phần Tập đoàn Quản lý tài sản Trí Việt (mã cổ phiếu TVC) và Công ty cổ phần Chứng khoán Trí Việt (mã cổ phiếu TVB), chỉ đạo và quyết định mọi hoạt động đầu tư, giám sát hoạt động của Phòng đầu tư, trực tiếp phụ trách quản lý hoạt động đầu tư chứng khoán.

Trong thời gian từ ngày 2/1/2020 - 19/10/2020, Phạm Thanh Tùng đã chỉ đạo Nguyễn Mạnh Thìn và Đỗ Thị Hồng Hạnh thực hiện hành vi thao túng thị trường chứng khoán thông qua việc sử dụng 109 tài khoản nội nhóm Trí Việt của 58 chủ tài khoản để giao dịch mua, bán chéo với nhau đối với mã cổ phiếu TVB, TVC để tạo cung, cầu giả gây thiệt hại/thua lỗ cho 31 nhà đầu tư số tiền hơn 3,3 tỷ đồng.

Cụ thể, trong giai đoạn năm 2020, để tạo tính thanh khoản của các mã cổ phiếu TVB và TVC, theo sự chỉ đạo của Phạm Thanh Tùng, Đỗ Thị Hồng Hạnh và Nguyễn Mạnh Thìn thực hiện thao túng cổ phiếu mã TVB và TVC bằng phương thức: Hướng dẫn các nhân viên của công ty TVB, TVC mở nhiều tài khoản chứng khoán tại các công ty chứng khoán khác nhau đứng tên các cá nhân là nhân viên, người thân nhân viên, bạn bè, người quen của Phạm Thanh Tùng, các công ty vệ tinh trong hệ sinh thái của Tập đoàn Trí Việt (gọi là tài khoản chứng khoán nội nhóm) rồi chuyển lại thông tin các tài khoản cùng mật khẩu lại cho phòng đầu tư quản lý.

Phạm Thanh Tùng cũng chỉ đạo Nguyễn Mạnh Thìn dùng các tài khoản nội nhóm liên tục đặt lệnh, khớp đối ứng đối với cổ phiếu TVB, TVC. Ngoài ra, bị can Thìn và Hạnh còn phải đặt lệnh mua bán, thỏa thuận cổ phiếu TVB, TVC cho nhóm nội bộ Trí Việt trong năm 2020.

Hàng ngày, khi phát sinh giao dịch khớp lệnh, Thìn thông báo danh sách, số lượng tiền cần nộp/chuyển vào từng tài khoản chứng khoán nội nhóm theo chỉ đạo của Tùng và nhờ các chủ tài khoản thực hiện nộp/rút/chuyển tiền vào các tài khoản chứng khoán trong nhóm ở các ngân hàng khác nhau hoặc lấy các séc đã được các chủ tài khoản nội nhóm ký sẵn để thực hiện giao dịch tiền.

Tùng chỉ đạo sử dụng các nguồn tiền từ: Công ty Quản lý tài sản Trí Việt, vay ký quỹ tại các công ty chứng khoán khác ngoài TVB và nguồn tiền quay vòng, luân chuyển giữa các tài khoản chứng khoán, ngân hàng của cá nhân trong nhóm nội bộ Trí Việt sau khi bán, mua các chứng khoán TVB, TVC để thực hiện việc mua/ bán cổ phiếu TVB, TVC giữa các tài khoản nội nhóm.

Tại thành phố Hồ Chí Minh, theo chỉ đạo từ bị can Tùng, bị can Thìn trực tiếp đi nộp/rút/chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng của Thìn, hoặc chỉ đạo nhân viên đi rút tiền từ tài khoản ngân hàng rồi nộp tiền vào các tài khoản chứng khoán nội nhóm khác.

Tại Hà Nội, bị can Hạnh chỉ đạo các nhân viên phòng nguồn vốn, nhân viên phòng đầu tư Công ty cổ phần Chứng khoán Trí Việt tới ngân hàng rút séc từ tài khoản ngân hàng của công ty và các cá nhân nội nhóm Trí Việt rồi nộp tiền vào các tài khoản chứng khoán nội nhóm chỉ định.

Hiện tại, Phạm Thanh Tùng đã nộp khắc phục số tiền 2,2 tỷ đồng.

; Vin = Vinfast = cty chê' tao xe hoi VN nằm trong Vingroup của Phạm Nhật Vượng )

(Bài của Lê Thị Công nhân post được vài tiếng thì fb bị đánh sập, đúng như dự đoán của Lê Thị Công nhân).

Trọng Lú lên đại vương hoàn thành bán nước 2020, thì chuyển giao cho Vượng làm thái thú.

Bọn lợn Việt cộng miền Nam chỉ cần ăn đớp đẫy là được, không làm và cũng không dám ý kiến ý cò về số phận đất nước. Dễ hiểu thôi, lũ ngu đang yên lành lại chui lủi rước Bắc Việt vào rồi bị nó mặc định luôn "người nam không bao giờ được làm tổng bí".  Nhục !

Lòng dân nam tan hoang sau 1975 đến giờ chưa phục hồi được. Mải miết làm kinh tế nuôi 2/3 cả nước. Dòng di cư từ Bắc vào Nam từ 1975 đến giờ vẫn không ngưng nghỉ.

Bọn Việt cộng nhà quê Tây Bắc gốc bần cố, dân trí thấp nhất, tuyệt đối ngu trung. Bọn này vẫn chỉ ước mơ lâu đài biệt phủ, nên đến giờ lò tôn vĩ đại vẫn mặc kệ, tránh xa nó 1 cách trắng trợn vô sỉ.

Đám Việt cộng miền trung lai giữa nam và bắc. Vì quá khôn lỏi, sĩ diện ấu trĩ, chỉ nhăm nhăm tính toán thiệt hơn nên cái xấu của 2 đám kia đều có, nhung không vươn tới đỉnh cao quyền lực và giàu có như bọn đấy.

Vượng mặt lạnh lẽo, tàn bạo, tăm tối (về thần thái, chứ không phải ngu dốt ít học), thật nặng nề đáng sợ. Tuyệt đối kín tiếng về gia đình & cố tỏ ra không mảy may dính đến chính trường. Cả nhà tham nhũng tàn bạo, em trai Phạm Nhật Vũ tham nhũng vụ Mobifone mua lại AVG khống 9 ngàn tỉ.

Có 1 nỗi sợ khủng khiếp đối với Vượng vin tràn ngập toàn bộ nền báo chí xứ Việt cộng. Hơn ngàn tờ báo với mấy chục ngàn nhà báo và cộng tác viên: không rò rỉ 1 hình ảnh nào về gia đình hay 1 bài báo nói xấu VinGr. Duy nhất 1 bài cách đây 2 năm nói VinGr thực chất nợ đầm đìa hàng chục ngàn tỉ ở nhiều ngân hàng, bài đăng được hơn 2 tiếng thì biến mất.

Ai làm được việc này và tại sao phải làm vậy ở xứ độc tài này, nếu không phải do tên Việt cộng quyền lực nhất, và chắc chắn liên quan chính trị tầm "đại cục", với những âm mưu kinh hoàng !?

Trong khi scandal của VinGr dù ít so với nơi khác, nhưng cũng đủ nhiều để tưng bừng trên báo chí vì số lượng khổng lồ các dự án của nó. Nếu chỉ kinh doanh, tỉ phú nọ kia... không cần phải bảo toàn hình ảnh hoàn hảo kín bưng như vậy, không tự nhiên.

Trọng cố ý hướng dư luận tưởng sân sau của mình chỉ có Mường Thanh, để VinGr được tuyệt đối an toàn phục vụ cho công cuộc bán nước.

Vụ xe ô tô Vin như 1 cơn rồ được ấn nút đồng loạt trên mọi mặt trận. Chắc chắn những gì được phân tích về nó Vượng cũng biết cả thôi, nhưng vẫn làm là sao ?! Bởi vụ xe cộ này không phải là kinh doanh, mà là chính trị.

Đừng tưởng ngẫu nhiên đại hội Việt cộng chỉ sau 2 ngày ra mắt ô tô Vin. Ánh sáng sân khấu đó sẽ là vầng hào quang làm loá mắt bọn Việt cộng già nhưng vẫn còn tầm ảnh hưởng, và nhất là đám dân ngáo ngơ, để Trọng Lú chắc cú làm đại vương.

Hai tháng nữa là sang 2019, nhoằng phát hết 2019 là 2020. Vượng phải cố chết thể hiện khả năng ma đầu phù thuỷ, nhất là sự tàn bạo bất chấp tất cả để thực hiện ý đồ của các đại ma đầu Trung cộng và Việt cộng đã chọn hắn. Và tất nhiên, vẫn phải im ỉm tuyệt đối tránh xa chính trường công khai, để an toàn chờ đúng cơ hội đã được sắp đặt trước.

Khi Trọng Lú hoàn thành cuộc bán nước, con yêu tinh cũng đã quá già, cần nghỉ ngơi tận hưởng thành quả. Tỉnh Việt cộng khi ấy cũng như Tứ Xuyên, hoàn toàn không cần tự chủ chút nào về chính trị đối với trung ương Trung cộng. Lãnh đạo chỉ cần danh tiếng làm kinh tài giỏi, và lạnh lẽo tàn bạo, bất chấp thủ đoạn để đàn áp dân trong nước. Vượng đã được lựa chọn cho điều ấy.

Về đối ngoại, Việt cộng bán nước cho Trung cộng, không chính quyền nước ngoài nào có thể can thiệp sâu. Giao hàng xong, Vượng đã có danh tiếng quốc tế về giàu có, kỹ trị trong nhiều lĩnh vực kinh doanh... quả là phù hợp làm thái thú.

Rất nghiêm túc và khách quan: có 1 định mệnh còn lớn hơn vượt qua mọi bằng chứng dễ hiểu, dễ trình bày của xã hội ngu tối này:

- Tướng pháp: Vượng hậu vận xấu: lạnh lẽo, tàn bạo, tăm tối và nặng nề. Sao bay thoát trở thành ánh sáng cho được !?

-Tên gọi (1 dạng của Ngôi Lời): Vin rất kém về mọi mặt nghe, nhìn, cảm: vô nghĩa, không đẹp, vón cục ti hin, không nhân văn, không mở, không nhuận, không sáng, không có "hậu".

"Hậu" theo lời Chúa còn là mãi mãi, chứ không chỉ là đoạn cuối/đoạn sau/kéo dài/nối tiếp... tóm lại không ổn chút nào, chỉ là giả hình.

Cái tên đó không có những giá trị tốt đẹp thông thường, thì ắt phải có chủ ý ngầm, mà thế nào kẻ giả hình cũng phải lộ ra, dù khó nhận ra ! Đây là quy luật tự nhiên Đấng Tạo hoá đã ban ra. Cũng như tham nhũng, không phô trương dù ít nhiều, thì tham nhũng làm gì ?

Lẽ nào Vin là: V(Vượng)+Vi(Việtnam)+N(new) = Vượng cai trị nước VN mới (sau khi bị Việt cộng bán cho Trung cộng).

Việt Nam đừng sợ, dù chỉ còn 1 người tốt, Thiên Chúa cũng sẽ cứu thành đó. Việt Nam còn khoảng 7% dân số tử tế. Hãy cầu nguyện.

Nếu tút này bị FB xoá hay trang này sập, có nghĩa tôi đúng 97%.

Nếu vẫn còn, tôi đúng 99%, vì bọn nó đã đọc điều trên và không biết làm gì hơn.

Bác Nhân kính yêu Táo nướng chã bíêt gì về ô tô, chỉ hóng hớt và cảm nghĩ về cái tên hãng ô tô rất nhà quê lố bịch, quá thô, lại kkông có mối liên hệ cảm xúc tự nhiên: đã Vin lại còn Phét, hoá ra là trò giả hình.

Giấy ĐKKD số: 1801725708 Do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Cần Thơ cấp lần đầu ngày 17/06/2022. Thay đổi lần I ngày 26/05/2023.

Chịu trách nhiệm nội dung MXH: Ông Trịnh Thành Công

Chịu trách nhiệm Sàn GDTMĐT: Ông Trịnh Thành Công

Số điện thoại: 086 8888 869 - Email: [email protected]

® Ghi rõ nguồn "bds.net" khi phát hành lại thông tin từ website này